当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Lazio vs Bodo Glimt, 2h00 ngày 18/4: Gặp khó ngay tại Olympico 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Millonarios, 08h30 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu
Ít người biết tài năng của Nam Phong được thừa hưởng từ gia đình có truyền thống 3 đời làm nghệ thuật với mẹ là biên đạo múa, NSƯT Quỳnh Lan - hiện là giảng viên múa của Học viện múa Việt Nam và ông ngoại là biên đạo múa, nhạc sĩ, NSƯT Vũ Lân. Anh trai của Nam Phong cũng đang du học tại Nga về chuyên ngành múa Ballet cổ điển.
Theo tiết lộ của NSƯT Quỳnh Lan - mẹ ruột Nam Phong - từ lúc mới bập bẹ tập nói, biết đi, cậu bé đã có những biểu hiện rõ ràng về nghệ thuật khi hát chuẩn giai điệu, không chênh phô.
![]() | ![]() |
Nam Phong bên mẹ - NSƯT Quỳnh Lan.
“Kể cả hồi còn ngọng líu ngọng lô, con luôn tự ngẫu hứng chuyển động hình thể rất sáng tạo theo âm nhạc dù chưa biết chút gì về múa hay hát. Cả nhà tôi vẫn nói đùa rằng, con chính là truyền nhân nghệ thuật của ông ngoại và bà ngoại. Không ngờ sau 10 năm, con đã phát triển theo thiên hướng đó nên cả nhà rất vui”, NSƯT Quỳnh Lan kể về con trai với niềm tự hào.
Biết con trai có năng khiếu về múa hát, khi tròn 5 tuổi, gia đình đã cho Nam Phong học hát từ Sao Mai Hiền Anh, ca sĩ Ngọc Khuê và sau này là giảng viên Đinh Lan Hương. Riêng với múa, cậu bé không học hành bài bản mà do thường xuyên theo mẹ đến xem các buổi diễn nên đam mê dần được hình thành. Đầu năm 2022 vừa qua, cậu bé chính thức trở thành học viên năm nhất của Học viện múa Việt Nam, đồng thời theo học thanh nhạc tại Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
NSƯT Quỳnh Lan cho biết, dù Nam Phong có năng khiếu từ nhỏ nhưng tính cách lại khá nhút nhát trước người lạ. Do đó chị cho con học hát để giúp cậu bé trở nên tự tin, mạnh dạn hơn, chứ không hề nghĩ rằng sẽ hướng con theo nghề của mẹ và ông ngoại.
NSƯT Quỳnh Lan nói, Nam Phong có năng khiếu múa bẩm sinh, cảm thụ âm nhạc tốt, chuyển động cơ thể rất nhẹ nhàng dù chưa từng qua một trường lớp đào tạo chuyên nghiệp. Bạn bè vẫn hay nói vui với chị rằng, có lẽ Nam Phong đã học múa từ lúc còn ở trong bụng mẹ. Thời điểm mang bầu Nam Phong vào những tháng cuối trước khi sinh, NSƯT Quỳnh Lan vẫn đi dạy và dàn dựng các chương trình nghệ thuật lớn ở sân vận động.
Suốt 12 tập của Gương mặt thân quen 2022, Nam Phong đã có màn “lội ngược dòng” để giành ngôi vị quán quân cuộc thi. Hiện cậu bé đã vui vẻ trở lại và tập trung hoàn toàn vào việc thi học kỳ.
Dịp Tết vừa qua, không khí gia đình Nam Phong rộn ràng bởi người thân, bạn bè đến nhà dành nhiều lời chúc mừng cho thành tích của cậu bé 12 tuổi. Anh trai của Nam Phong đang du học tại Nga vẫn dõi theo và luôn gọi điện động viên em.
Hiện tại, Nam Phong tập trung vào việc học thanh nhạc và múa để tương lai có thể theo đuổi con đường nghệ thuật chuyên nghiệp. Nếu có lời mời biểu diễn tại các chương trình phù hợp, cậu bé sẽ tham gia với mục tiêu tích luỹ kinh nghiệm.
Gia đình 3 thế hệ làm nghệ thuật của quán quân Gương mặt thân quen 2022
Cuộc tranh cãi xuất phát từ việc hôm 1/10 nữ nghị sĩ đồng thời là phó chủ tịch đảng Người Phần Lan, Laura Huhtasaari đưa lên twiter của bà tấm áp phích cùng với lời chỉ trích và quy trách nhiệm cho giáo viên và hiệu trưởng trường này.
![]() |
Hình chụp tấm áp phích trên twiter của Laura Huhtasaari |
Tấm áp phích có tựa đề “Suomeen vai Kuoleen” (Đến Phần Lan hay đến Cái Chết) với một bức ảnh chụp một chiếc thuyền đầy kín người di tản ở giữa. Dưới tiêu đề ”Đến Phần Lan” ở bên trái là ảnh của Tổng thống Phần Lan, Sauli Niinistö và Nghị sĩ của đảng Xanh, Pekka Haavisto. Còn dưới dòng chữ ”Đến Cái Chết” bên phải là ảnh vị chủ tịch đảng Người Phần Lan, Jussi Halla-aho và Laura Huhtasaari, hai đại diện của chính đảng chống lại chính sách nhập cư của Phần Lan.
Trong một email gửi cho YLE (cơ quan phát thanh và truyền hình nhà nước của Phần Lan) Huhtasaari nói rằng: một số học sinh và phụ huynh đã liên lạc với cô về tấm áp phích và một học sinh của trường đã gửi cho cô tấm ảnh. Theo Huhtasaari: nhiệm vụ của giáo viên là không được nhen nhóm sự sợ hãi về một đảng phái hay chính trị gia. Cô cũng chỉ trích việc trưng bày một hình ảnh với tên của các học sinh công khai ở nơi công cộng và quy trách nhiệm về việc này cho giáo viên và hiệu trưởng nhà trường.
Nhiều ý kiến cho rằng cần xem xét trách nhiệm của giáo viên đã đề xướng ra việc thực hiện tấm áp phích đó, số khác chỉ trích sự lúng túng trong việc xử lý của nhà trường. Nhiều người khác lại chỉ trích Huhtasaari đã đăng tấm áp phích cùng với tên của các học sinh là tác giả của nó và tên trường học. Bởi vì điều đó có thể dẫn đến sự đe dọa về bạo lực và luật về bảo mật ở trường học không cho phép được công khai ảnh cũng như thông tin cá nhân của học sinh nếu không được sự đồng ý của họ.
![]() |
Laura Huhtasaari với những bằng chứng đạo văn |
Hiệu trưởng của trường có tấm áp phích, Maaret Tervonen nói rằng tấm áp phích là một bài học về khoa học xã hội của các học sinh lớp 9 nhằm thể hiện ý kiến về một vấn đề của xã hội. Đó là một hoạt động của chương trình nghệ thuật của thành phố Tampere: các học sinh thiết kế các áp phích với những bình luận về chính trị hay xã hội và học sinh tự nghĩ ra các đề tài khác nhau chứ không do giáo viên định hướng. Tervonen lưu ý rằng Huhtasaari không được công bố khi không xin phép.
Nhà trường cho biết họ đã nhận được một số email và tin nhắn buộc tội hiệu trưởng về việc ”tẩy não” học sinh từ những người giấu tên. Hệ quả là hôm 3/10 chính quyền địa phương đã phải cử cảnh sát đến trường để ngăn ngừa sự cố xấu có thể xảy ra.
Phó chủ tịch thành phố Tampere, cũng là một giáo viên, Johanna Loukaskorpi cho rằng các nhà chính trị không được can thiệp vào nội dung giảng dạy. ”Một nhà làm luật cần khuyến khích những người trẻ quan tâm đến xã hội, chứ không phải ngăn cản hay chất vấn họ khi họ không hề chống lại quan điểm của người đó.”
Bà còn cho rằng một nội dung của giáo dục ngôn ngữ và văn học liên quan tới việc nghiên cứu các hành động chính trị cũng như các cách thức tiến hành. ”Các nhà chính trị cần tạo điều kiện cho trường học giáo dục và làm việc của họ, không được can thiệp vào nội dung giảng dạy. Chương trình khung của trường học hướng dẫn các hoạt động của các trường”.
Hôm qua (3/10) Bộ trưởng giáo dục Phần Lan, Sanni Grahn-Laasonen, khuyên Huhtasaari hãy để trường học được yên.
Huhtasaari là người cách đây chưa đầy nửa năm đã bị dư luận chỉ trích vì tội thiếu trung thực trong luận án thạc sĩ bảo vệ năm 2003. Mặc dù cô kiên quyết bác bỏ, song kết quả điều tra cuối cùng công bố ngày 27/8 cho biết luận án của Huhtasaari có tới gần 80% sao chép lại từ công trình của người khác mà không dẫn nguồn. Lẽ ra Huhtasaari bị tước bằng thạc sĩ.
Tuy nhiên, theo luật liêm chính của Phần Lan bằng chỉ hủy khi vụ việc được phát hiện trong vòng 5 năm kể từ khi được trao. Nhưng luận án của Huhtasaari được thực hiện cách đây 15 năm và luận án không thuộc diện liên quan đến an ninh quốc gia Phần Lan nên bằng thạc sĩ của cô Huhtasaari không bị thu lại.
Lê Lam (theo YLE, News Now Finland)
" alt="Tranh cãi bùng phát từ tấm áp phích của một trường học ở Phần Lan"/>Tranh cãi bùng phát từ tấm áp phích của một trường học ở Phần Lan
Tại hội nghị, đại diện Ban Tổ chức Trung ương đã công bố quyết định của Ban Bí thư về việc điều động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức danh Phó Bí thư Tỉnh ủy Sơn La, nhiệm kỳ 2020-2025 với ông Nguyễn Đình Việt, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khoá XV.
Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phan Thăng An (bìa phải) trao quyết định cho ông Nguyễn Đình Việt.
Trao quyết định và phát biểu chúc mừng ông Nguyễn Đình Việt nhận nhiệm vụ, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phan Thăng An bày tỏ tin tưởng, trên cương vị công tác mới, ông Nguyễn Đình Việt sẽ tiếp tục kế thừa truyền thống của Đảng bộ tỉnh, thành quả kinh nghiệm những đồng chí tiền nhiệm, với năng lực, trí tuệ cùng bản lĩnh chính trị vững vàng của mình sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ông Phan Thăng An mong ông Nguyễn Đình Việt sẽ đoàn kết cùng với tập thể Thường trực Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, toàn thể quân và dân trong tỉnh phấn đấu hoàn thành xuất sắc Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn La lần thứ XV, góp phần vào thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và làm tốt công tác chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIV.
Tập thể Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Sơn La tặng hoa chúc mừng ông Nguyễn Đình Việt.
Phát biểu nhận nhiệm vụ, tân Phó Bí thư Tỉnh ủy Sơn La Nguyễn Đình Việt bày tỏ cảm ơn sự quan tâm, tin tưởng của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La và hứa sẽ nỗ lực, đem hết khả năng, tâm huyết, nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt tình hình thực tế của tỉnh, sâu sát với cơ sở, kế thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp mà các thế hệ đã dày công vun đắp, nhất là trong xây dựng Đảng và phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Sơn La.
Ông Nguyễn Đình Việt sinh ngày 9/7/1977. Ông có trình độ Thạc sĩ Thương mại, Quản trị kinh doanh; Cao cấp lý luận chính trị.
Trong quá trình công tác, ông Nguyễn Đình Việt từng đảm nhiệm các chức vụ: Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội; Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội; Ủy viên Ban Thư ký Quốc hội; Bí thư Chi bộ, Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Văn phòng Quốc hội; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội khóa XV.
Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La trao các quyết định của Ban Bí thư cho ông Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Minh Hải và Đại tá Chu Văn Thành.
Hội nghị cũng đã công bố quyết định của Ban Bí thư về chuẩn y tham gia Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Sơn La, nhiệm kỳ 2020-2025 với ông Nguyễn Đức Thành, Tỉnh uỷ viên, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Sơn La tham gia Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Sơn La, nhiệm kỳ 2020-2025.
Cùng đó là các quyết định chỉ định tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sơn La, nhiệm kỳ 2020-2025, với ông Nguyễn Minh Hải, Chánh án Toà án Nhân dân tỉnh Sơn La; Đại tá Chu Văn Thành, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sơn La.
Lê Hạnh(VOV-Tây Bắc)Link: https://vov.vn/chinh-tri/ban-bi-thu-dieu-dong-ong-nguyen-dinh-viet-giu-chuc-pho-bi-thu-tinh-uy-son-la-post1133227.vov
" alt="Ban Bí thư điều động ông Nguyễn Đình Việt giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Sơn La"/>Ban Bí thư điều động ông Nguyễn Đình Việt giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Sơn La
Thực tế cho thấy một số trường đại học ở Việt Nam đã có đào tạo về AN-ATTT, tuy nhiên mới chỉ là một chuyên ngành sâu của lĩnh vực CNTT, Kỹ thuật máy tính hoặc Hệ thống thông tin mà chưa có ngành đào tạo riêng.
Theo kết quả khảo sát của Trung tâm ứng cứu khẩn cấp sự cố máy tính Việt Nam, hiện có hơn 50% tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam thiếu nhân viên an toàn thông tin. Có 24% cơ quan, tổ chức phải thuê các đơn vị chuyên nghiệp bảo vệ an ninh thông tin, 83% cơ quan nhà nước muốn có khung chương trình đào tạo về an toàn thông tin thống nhất cả nước.
Vì lý do đó, Bộ GD-ĐT đã giao cho ĐH FPT và Học viện Bưu chính viễn thông đào tạo thí điểm ngành này trong năm học 2013-2014.
Ngày 13/10, Trường ĐH FPT sẽ tổ chức kỳ thi sơ tuyển bổ sung 200 chỉ tiêu, trong đó có ngành AN-ATTT cùng một số ngành khác như Kỹ thuật phần mềm, Quản trị kinh doanh và Mỹ thuật ứng dụng.
Kỳ thi được tổ chức tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM. Nội dung thi tuyển gồm: Trắc nghiệm toán, Tư duy logic và Viết luận (tiếng Việt). Điều kiện dự thi là thí sinh phải đạt từ điểm sàn trở lên trong kỳ thi đại học năm 2013.